220,000VNĐ /Hộp 30 gói x 3gr
Danh mục: Thần kinh - Não bộ
Công dụng: Giúp hoạt huyết, tăng cường vi chất và năng lượng cho não Tăng cường khả năng trí tuệ cho trẻ, hỗ trợ điều trị tự kỷ cho trẻ nhỏ.
Nước sản xuất: Việt Nam
THÀNH PHẦN:
Có tác dụng tăng biên độ sóng não, tăng tiếp nhận kích thích ánh sáng, tăng hoạt động phản xạ có điều kiện, bao gồm phản xạ dương tính và phản xạ phân biệt.Bên cạnh đó, vỏ não được hoạt hóa nhẹ và có tính đồng bộ, các chức năng của hệ thần kinh về tiếp nhận và tích hợp đều tốt hơn, làm giảm các triệu chứng trầm cảm, làm cho trẻ dễ ngủ hơn.
Chứa các nguyên tố vi lượng và vitamin có có tác dụng tăng tuần hoàn máu não, bổ sung vi lượng đảm bảo cho một bộ não khỏe mạnh, điều khiển tốt mọi hoạt động, tăng khả năng nhận thức ở trẻ.
Ginko Biloba (bạch quả) đã được chứng minh hiệu quả trong việc giúp não bộ tăng khả năng tập trung, chú ý.
Ngoài ra, Trong Vương Não Khang còn chứa Natri succinate, Taurine, Coenzyme Q10, Vitamin B6, Acid Folic… ảnh hưởng đến chức năng của các tế bào thần kinh và sự co bóp của tim, tăng khả năng hấp thụ chất béo, chống oxy hóa, tham gia vào quá trình chuyển trong tế bào, tăng cường hệ miễn dịch và duy trì chức năng não khỏe mạnh.
CÔNG DỤNG:
Giúp hoạt huyết, tăng cường vi chất và năng lượng cho não: Bổ sung dưỡng chất có lợi cho não, tăng cường hệ miễn dịch của trẻ.
Hỗ trợ tăng cường trí tuệ cho trẻ em: Tăng khả năng hoạt động não bộ, cải thiện khả năng ngôn ngữ, ghi nhớ, tập trung và nuôi dưỡng não bộ khỏe mạnh, giúp tăng cường khả năng học tập, làm việc, tính tập trung và phản xạ.
CÁCH DÙNG:
Trẻ dưới 3 tuổi: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1/2 gói
Trẻ từ 3-6 tuổi: Ngày 2 lần, mỗi lần 1 gói
Trẻ trên 6 tuổi: Ngày 2 lần, mỗi lần 2 gói
Hòa tan lượng cốm trong 15-20ml nước ấm hoặc pha với sữa, nước hoa quả, nên uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ
Nên dùng một đợt liên tục từ 3-6 tháng.
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:
Vương não khang sử dụng cho trẻ chậm phát triển trí não
Trẻ chậm phát triển về trí tuệ và khả năng nhận thức.
Trẻ chậm nói, chậm phát triển ngôn ngữ
Trẻ em chậm giao tiếp tương tác với xã hội
Trẻ em tự kỷ